1. Định lý nhân tử
Định lý nhân tử (The Factor Theorem) phát biểu rằng với đa thức f(x), nếu f(a) = 0 thì (x - a) là một nhân tử của f(x).
Ví dụ 1: f(x) =
Ta có:
⇒ (x + 1) là một nhân tử của f(x)
Ví dụ 2: Cho đồ thị hàm số y = f(x). Tìm tất cả các nhân tử của f(x)?
Ta nhận thấy đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục Ox tại 2 điểm x = 1 và x = 3
⇒ f(1) = 0 và f(3) = 0
⇒ (x - 1) và (x - 3) là hai nhân tử của f(x)
2. Định lý phần dư
Định lý phần dư đa thức (remainder theorem) là một công cụ quan trọng để giải quyết các bài toán liên quan đến đa thức. Nếu chia một đa thức P(x) cho một đa thức (x - a), thì phần dư của phép chia sẽ bằng giá trị của đa thức P(x) tại điểm x = a.
Ví dụ: Cho đa thức P(x) =
và muốn tính phần dư của P(x) khi chia cho đa thức (x - 2). Theo định lý phần dư đa thức, ta chỉ cần tính giá trị của P(x) tại x = 2 để tìm phần dư.
⇒
⇒ Phần dư của P(x) khi chia cho (x - 2) là P(2) = -13.
Bài 1 (độ khó thấp): Given the polynomial P(x) =
, find the remainder when P(x) is divided by x - 3.
Đáp án: 14
Bài 2 (độ khó vừa)
Đáp án: 243
Bài 3 (độ khó cao): Given the graph of function y = f(x).
a. Find the factors of the given function?
b. Find the remainders after the function is divided by x + 1
Đáp án
x + 2 and x - 2
-3
Trần Đình Quang (1560 SAT, THPT Chuyên Khoa Học tự nhiên) Trải nghiệm học SAT với TOEFL, con chỉ biết diễn tả bằng 3 từ thôi: Quá tuyệt vời Con chưa từng thấy ai hiểu biết mà vẫn vô cùng quan tâm và biết lắng nghe, chia sẻ như cô Vân Anh. Kể cả sau 3 năm rồi, con vẫn cảm thấy rất an toàn khi luôn có 1 cô giáo nhiệt tình và thông thái như cô ở gần bên. "You are always there, teacher, and I don't really know how much I appreciate your help and guidance".